Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Tây Tiến
Câu 1: Ý nào sau đây nêu đầy đủ nhất nội dung chính của bài thơ Tây Tiến
- A. Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ và lãng mạn của núi rừng Tây Bắc nước ta
- B. Ca ngợi sự hi sinh anh dũng của những người lính Tây Tiến
- C. Ca ngợi vẻ đẹp lãng mạn, tinh thần lạc quan của những người lính Tây Tiến
-
D. Thể hiện nỗi nhớ và niềm tự hào về đồng đội, những người lính đã chiến đấu và hi sinh vì Tổ quốc.
Câu 2: Ý nào sau đây về chưa chính xác về tác giả Quang Dũng?
- A. Quê ở Phượng Trì , Đan Phượng , Hà Tây
- B. Là nhà thơ – chiến sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
- C. Ngoài làm thơ còn viết văn , vẽ tranh, soạn nhạc
-
D. Là tác giả của nhiều vở kịch hấp dẫn.
Câu 3: Câu thơ “Hồn về Sầm Nưa chẳng về xuôi”? sử dụng biện pháp tu từ nào?
- A. Nhân hóa
- B. Hoán dụ
-
C. Ẩn dụ
- D. So sánh
Câu 4: Việc sử dụng biện pháp tu từ trong câu thơ trên thể hiện ý nghĩa
- A. Dù đã hi sinh nhưng tâm hồn các anh vẫn lưu luyến mảnh đất này
- B. Các chiến sĩ muốn được nằm yêu nghỉ nơi núi rừng bình yên.
- C. Các chiến sĩ muốn nằm lại bên những người đồng đội đã cùng chiến đấu và hi sinh.
-
D. Các chiến sĩ tiếp tục cuộc chiến đấu với quân giặc chứ chưa muốn về xuôi khi chưa hoàn thành nhiệm vụ.
Câu 5: Tác phẩm nào sau đây không phải của Quang Dũng ?
-
A. Đèo Cả
- B. Đôi mắt người Sơn Tây
- C. Rừng về xuôi
- D. Mây đầu ô
Câu 6: Đặc điểm của thơ Quang Dũng qua bài thơ “ Tây Tiến “ ?
- A. Hài hòa giữa chất cổ điển và tinh thần thời đại
-
B. Hài hòa giữa chất lãng mạn và hiện thực, mang vẻ đẹp trữ tình vừa hào hoa vừa sâu lắng
- C. Giàu chất trí tuệ và tính triết lí
- D. Giàu chất sử thi và giọng thơ ân tình ngọt ngào tha thiết.
Câu 7: Yếu tố nào sau đây chi phối tới nội dung của bài thơ “ Tây Tiến “ ?
- A. Tây tiến là đơn vị quân đội thành lập năm 1947 mà chiến sĩ phần đông là thanh niên Hà Nội
-
B. Địa bàn hoạt động của đơn vị Tây Tiến là biên giới Việt-Lào
- C. Lính Tây Tiến chiến đấu trong hoàn cảnh hết sức gian khổ thiếu thốn.
- D. Quang Dũng đã làm đại đội trưởng ở đơn vị Tây Tiến rồi chuyển sang đơn vị khác.
Câu 8: Tác phẩm nào sau đây không ra đời cùng tên với bài thơ “ Tây Tiến “ ?
- A. Đôi mắt (Nam Cao)
-
B. Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm)
- C. Đồng Chí (Chính Hữu)
- D. Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
-
A. Sự hi sinh âm thầm không ai biết đến.
- B. Sự thanh thản, ung dung của người lính sau khi đã tận trung với nước.
- C. Cách nói giảm để tránh sự đau thương.
- D. Sự hi sinh của người lính là hóa thân vào non sông đất nước.
- A. Đang ở đơn vị Tây Tiến
- B. Khi đã rời khỏi quân đội
- C.Khi đang ở bệnh viện quân y vì bệnh sốt rét tái phát
-
D.Khi đã chuyển sang công tác ở đơn vị khác
Câu 11: Ban đầu bài thơ có nhan đề như thế nào ?
- A. Tây Tiến
- B. Đoàn quân Tây Tiến
-
C. Nhớ Tây Tiến
- D.Tây Tiến mùa xuân ấy
Câu 12: Căn cứ vào nội dung có thể chia bài thơ làm mấy phần ?
- A. Hai phần
- B. Ba phần
-
C. Bốn phần
- D. Năm phần
Câu 13: Câu thơ nào sau đây (trích trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng) thể hiện rõ nét nhất cách nói vừa rất tự nhiên, hồn nhiên, vừa đậm chất lính?
- A. Mường lát hoa về trong đêm hơi.
- B. Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
- C. Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.
-
D. Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
Câu 14: Nội dung chính của phần đầu bài thơ là gì ?
- A. Nhớ về thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ dữ dội
- B. Nhớ về thiên nhiên Tây Bắc mĩ lệ thơ mộng
-
C. Nhớ về đồng đội Tây Tiến với những cuộc hành quân nơi núi rừng Tây Bắc
- D. Nhớ về đồng đội Tây Tiến với những kỉ niệm thơ mộng nơi núi rừng Tây Bắc
Câu 15: Dòng nào dưới đây nói đúng và đủ ý về cách hiểu câu thơ “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi”?
- A. Nhà thơ đã xa rời dòng sông Mã
- B. Đơn vị Tây Tiến đã xa rời dòng sông Mã
- C. .Cả sông Mã và đơn vị Tây Tiến đã xa vời đối với nhà thơ
-
D. Nhà thơ đã xa dòng sông Mã và đơn vị Tây Tiến , nhưng ông vẫn đang sống giữa đơn vị Tây Tiến , sống trong thuở Tây Tiến
Câu 16: Hai câu thơ “ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” thể hiện nét đẹp nào của người lính?
- A. Chí khí của người lính Tây Tiến
- B. Đời sống tình cảm của lính Tây Tiến
-
C. Cái chí và cái tình của người lính
- D. Lòng căm thù quân giặc và nỗi buồn nhớ về Hà Nội
Câu 17: Dòng nào chưa nói đúng về nội dung chính ở đoạn thơ thứ 3 của bài Tây Tiến ?
- A. Ngoại hình và đời sống nội tâm của người lính
- B. Cái tình và cái chí của người lính
-
C. Sự giằng xé giữa lí tưởng cao đẹp và tình cảm sâu nặng của người lính
- D. Sự hi sinh kiêu hùng của người lính
Câu 18: Dòng nào không đúng nói về nội dung bốn câu thơ cuối đoạn ba của bài thơ Tây Tiến ?
-
A. Nói về cái cốt cách đa tình của người lính Tây Tiến
- B. Thể hiện lí tưởng sống cao đẹp của người lính
- C. Diễn tả sự hi sinh cao cả , lẫm liệt của người lính
- D. Khẳng định sự bất tử của người lính đã hi sinh.
Ý kiến bạn đọc